Chuyện Làng Võ
NGUYỄN HỮU CHỈNH GHEN TÀI GIẾT BẠN...
Nguyễn Hữu Chỉnh[1] vì bất mãn với nhà chúa, cộng thêm mối thù thầy (Huy quận công) nên đã mượn quân Tây Sơn quyết tiêu diệt nhà chúa.
Với danh nghĩa "phò Lê diệt Trịnh". Sau khi vào Thăng Long, Chỉnh cho quân lính tầm nã chúa hết sức gắt gao, thế nhưng lúc nghe tin chúa chết (xem bài Nguyễn Trang khinh sư bán chúa...), Nguyễn hữu Chỉnh lại nói với Đỗ Thế Long[2] rằng :
Trong lịch sử Việt Nam: Ai là người khinh sư bán chúa ?
Quân - Sư - Phụ là ba bậc bề trên có vị trí đặc biệt quan trọng đối với tất cả ai đã sinh ra và tồn tại trên cõi đời này. Đặc biệt với người Á Đông, vị trí của ba vị Quân - Sư - Phụ được coi là lãnh tụ tối cao của mỗi người cả về thể xác lẫn tinh thần.
Read more: Trong lịch sử Việt Nam: Ai là người khinh sư bán chúa ?
KHỔNG TỬ DỤNG KIẾM THU PHỤC TỬ LỘ Khổng Tử và Lão Tử là hai nhà hiền triết vĩ đại thời “Xuân thu chiến quốc”, là những người có ảnh hưởng vô cùng to lớn và xuyên suốt trong lịch sử phát triển của đất nước Trung Hoa. Không những thế, tư tưởng và nhân sinh
Kinh kha là một trong những thích khách nổi tiếng nhất trong lịch sử của đất nước Trung Hoa. Từ xưa đến nay, người ta thường thần thánh hóa hình tượng Kinh Kha và gán cho Kinh Kha là người có thân thế phi phàm, võ công trác tuyệt. Thế nhưng theo chúng tôi, vị thích khách này nếu nói về tinh thần quả cảm, tinh thần “Vị quốc quên thân” thì quả không dám lạm bàn, thật xứng đáng cho hậu thế tôn thờ nhưng nếu nói về võ công thì chúng tôi dám chắc Kinh Kha không phải là người “Thân hoài tuyệt kỹ” như trong fim ảnh xưa nay mô tả hay nói cách khác, Kinh Kha không giỏi võ.
Kinh Kha hành thích Tần vương |
KHỔNG TỬ CÓ PHẢI LÀ KIẾM KHÁCH?
KHỔNG TỬ DỤNG KIẾM THU PHỤC TỬ LỘ
Khổng Tử và Lão Tử là hai nhà hiền triết vĩ đại thời “Xuân thu chiến quốc”, là những người có ảnh hưởng vô cùng to lớn và xuyên suốt trong lịch sử phát triển của đất nước Trung Hoa. Không những thế, tư tưởng và nhân sinh quan của hai ông còn ảnh hưởng rộng lớn đến sự phát triển của một số các quốc gia láng giềng, nhất là các nước trong khu vực Á Đông.
TRANG TỬ LUẬN… KIẾM THUẬT
Triệu Văn Vương thích kiếm thuật nên trong cung có đến ba ngàn kiếm sĩ. Đám kiếm sĩ vì được trọng đãi nên thi nhau ngày đêm đấu kiếm trước mặt vua. Hàng năm có trên trăm kẻ chết nhưng vua Triệu vẫn không cảm thấy chán. Được ba năm, vận nước suy bại. Trong nước, giặc cỏ nổi như ong, dân tình đồ thán; bên ngoài, chư hầu xâm lấn đất đai. Triệu Thái tử là Khôi lấy làm lo lắng, cho mời bọn tả hữu, nói: