Login Form

Số Người Truy cập

04453545
Today
Yesterday
This Week
Last Week
This Month
Last Month
All days
346
384
2518
2806914
13398
28301
4453545

2024-11-21 09:50

Án Giang Hồ - Hồ Sơ Lật Lại

Văn sĩ Trí thức trong nước trảm "phản tặc" Lê Hiếu Đằng

 

Thiều Gia: Vừa qua, trên một vài trang mạng xuất hiện bài “Viết trên giường bịnh” của tác giả Lê Hiếu Đằng (Nguyên phó CT Ủy ban MTTQ VN TP.HCM, Đại biểu HĐND TP khóa 4, khóa 5) trong đấy, ông Hiếu Đằng chính thức công khai bác bỏ thành quả của công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng và thống nhất đất nước; bác bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam; kêu gọi đa nguyên đa đảng và đặc biệt Đằng cho rằng đã đến lúc xúc tiến thành lập lực lượng đối lập chính trị (với tên gọi Đảng Xã Hội - Dân Chủ) để chống Đảng Cộng sản...
Ngay khi bài viết được công bố, Lê Hiếu Đằng đã vấp phải sự phản kháng quyết liệt từ các nhân sĩ trí thức trong nước. Nhiều người đã đăng bài vạch rõ bộ mặt phản bội, tráo trở và sự ngu dốt của Lê Hiếu Đằng.
Để rộng đường dư luận, Thiều gia xin trân trọng giới thiệu đến các bạn một số bài viết liên quan đến vấn đề Chính trị nóng bỏng này.

Read more: Văn sĩ Trí thức trong nước trảm "phản tặc" Lê Hiếu Đằng

Tìm hiểu về cuộc di dân lớn nhất trong lịch sử Việt Nam - 1954

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Di cư năm 1954 là sự kiện xảy ra sau Hiệp định Genève tại Việt Nam, bao gồm gần một triệu người "di cư vào Nam" (đa số là người Công giáo) và khoảng 150.000 người "tập kết ra Bắc" (đa số là cán bộ, binh sĩ Việt Minh từng tham gia chiến tranh chống Pháp).

Bối cảnh

Sau trận Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève được ký kết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp, tạm thời chia đôi Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự tại vĩ tuyến 17. Hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tập trung ở miền Bắc và hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền Liên hiệp Pháp được tập trung ở miền Nam, chờ ngày tổng tuyển cử tự do dự kiến sẽ xảy ra vào ngày 20 tháng 7 năm 1956. Điều 14 phần (d) của Hiệp định cho phép người dân ở mỗi phía di cư đến phía kia và yêu cầu phía quản lý tạo điều kiện cho họ di cư trong vòng 300 ngày sau thoả hiệp đình chiến (Điều 2), tức chấm dứt vào ngày 19 tháng 5, 1955. Dân Hà Nội có 80 ngày, Hải Dương có 100 ngày,[1] còn Hải Phòng, điểm cuối cùng tập trung để di cư có 300 ngày.[2]

Read more: Tìm hiểu về cuộc di dân lớn nhất trong lịch sử Việt Nam - 1954

Tìm hiểu về cuộc Cách mạng "Cải cách ruộng đất 1953"

Cách mạng ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài viết này có nhiều yêu cầu chú thích nguồn gốc chưa được đáp ứng. Xin giúp cải thiện bài viết bằng cách chú giải từ các nguồn có uy tín để người đọc có thể kiểm chứng được thông tin. Những câu văn hay đoạn văn không có chú thích kiểm chứng được có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập... được Đảng Lao động Việt NamChính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện vào những năm 19531956. Cải cách ruộng đất tịch thu tài sản, đất đai của những người này và chia cho bần nông, cố nông; đồng thời tiến hành đấu tố và xử tội họ.

Read more: Tìm hiểu về cuộc Cách mạng "Cải cách ruộng đất 1953" 

Chiến dịch truy lùng 2 tử tù vượt ngục Hỏa Lò...

 Thiều gia giản giới: Trong lịch sử hình pháp Việt Nam xưa nay có rất nhiều loại tù (kêu theo kiểu của Thiều gia) giả như tù Kinh tế (những người phạm tội về kinh tế), tù Chính trị (người có hành vi chống đối hoặc bất đồng chánh kiến với giai cấp cầm quyền), tù Hình sự, tù Khổ sai, tù Lưu đày, tù quản thúc… toàn là những loại tù "nguy hiểm" (không thế sao bị tù), thế nhưng trong cái đám tù nhân nguy hiểm đó, đáng sợ nhất, hãi nhất vẫn là cái đám tù Hình sự.

Pháp luật Việt Nam quy định, việc qui án kết tội là việc làm của các cơ quan chức năng, cơ quan được giao tiến hành tố tụng còn việc phủi tay, chối tội lại là quyền của các “bị can, bị cáo – Đ.10, Bộ luật TTHSVN”. Cũng chính vì lý do này mà việc thu gom, truy bắt tội phạm là việc làm của các cơ quan bảo vệ pháp luật, còn việc đào tường trốn chạy lại là việc của các phạm nhân, nhất là các loại tội phạm phạm vào loại tội thứ bốn (đệ tứ tội - phạm tội Đặc biệt nghiêm trọng) và những kẻ bị pháp luật kêu án gần sát với đường dzày xe lửa hoặc kịch kim đồng hồ.

Đào tường, thông cung, trốn trại nhằm giảm khung hình phạt, rũ bỏ tội lỗi, trốn tránh pháp luật là suy nghĩ đầu tiên, là mong ước và là việc làm của bất kỳ loại tội phạm nào, đặc biệt là những kẻ mang trọng án “cướp – giết”.

Read more: Chiến dịch truy lùng 2 tử tù vượt ngục Hỏa Lò...

Phước "tám ngón" và vụ vượt ngục có một không hai tại khám lớn “Chí Hoà”

Thiều gia giản giới: Trong lịch sử hình pháp Việt Nam xưa nay có rất nhiều loại tù (kêu theo kiểu của Thiều gia) giả như tù Kinh tế (những người phạm tội về kinh tế), tù Chính trị (người có hành vi chống đối hoặc bất đồng chánh kiến với giai cấp cầm quyền), tù Hình sự, tù Khổ sai, tù Lưu đày, tù quản thúc… toàn là những loại tù "nguy hiểm" (không thế sao bị tù), thế nhưng trong cái đám tù nhân nguy hiểm đó, đáng sợ nhất, hãi nhất vẫn là cái đám tù Hình sự.
Pháp luật Việt Nam quy định, việc qui án kết tội là việc làm của các cơ quan chức năng, cơ quan được giao tiến hành tố tụng còn việc phủi tay, chối tội lại là quyền của các “bị can, bị cáo – Đ.10, Bộ luật TTHSVN”. Cũng chính vì lý do này mà việc thu gom, truy bắt tội phạm là việc làm của các cơ quan bảo vệ pháp luật, còn việc đào tường trốn chạy lại là việc của các phạm nhân, nhất là các loại tội phạm phạm vào loại tội thứ bốn (đệ tứ tội - phạm tội Đặc biệt nghiêm trọng) và những kẻ bị pháp luật kêu án gần sát với đường dzày xe lửa hoặc kịch kim đồng hồ.
Đào tường, thông cung, trốn trại nhằm giảm khung hình phạt, rũ bỏ tội lỗi, trốn tránh pháp luật là suy nghĩ đầu tiên, là mong ước và là việc làm của bất kỳ loại tội phạm nào, đặc biệt là những kẻ mang trọng án “cướp – giết”.

Read more: Phước "tám ngón" và vụ vượt ngục có một không hai tại khám lớn “Chí Hoà”

Hình Ảnh Mới Nhất

  • Hun-luyn-s-dng-CCHT-2.JPG
  • IMG_0167.JPG
  • IMG_0195.JPG
  • IMG_0213.JPG
  • IMG_0417.JPG
  • Thiu-t-v-s-Thiu-Ngc-Sn-2.jpg
  • Thy--Vng.JPG
  • V-s-Thiu-Ngc-11.JPG
  • V-s-Thiu-Ngc-Sn-5.JPG
  • V-s-Thiu-Ngc-Sn-15.JPG
  • Vng-2.JPG