Án Giang Hồ - Hồ Sơ Lật Lại
Lý Tiểu Long đột tử vì cú điểm huyệt 'hẹn giờ chết' ?!
Ngày 14/11/2013
Ngày 14/11/2013 trong chuyên mục giải trí của VTC News đưa tin: Cái chết của 'vua kungfu' Lý Tiểu Long còn được dự đoán nguyên nhân là do tuyệt kỹ điểm huyệt hẹn giờ chết.
Cú điểm huyệt bất tỉnh nhân sự của kẻ lạ mặt bí ẩn
Khi quay thử các cảnh có sự tham gia của các diễn viên quần chúng trong bộ phim Trò chơi tử thần, Lý Tiểu Long thực hiện kỹ xảo nhưng không thành công. Chú rồng họ Lý không giữ được bình tĩnh, cố gắng để nắm bắt được cảnh quay đều không thành. Bỗng nhiên một diễn viên quần chúng lạ mặt tiến lại gần Lý Tiểu Long và đề xuất một phương pháp khiến Lý rất thích thú.
Read more: Lý Tiểu Long đột tử vì cú điểm huyệt 'hẹn giờ chết' ?!
Nghe Thôi Đã Vãi Mẹ Nó... *** ồn Zoài !!!
Phần 1. Những Bản Án Oan
Nguyễn Thanh Chấn & Bản Án "Chung Thân" !?
05/11/2013 07:46 (GMT + 7)
TT - Sáng 4-11, ông Nguyễn Thanh Chấn (52 tuổi) được trả tự do bằng quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án chung thân về tội danh “giết người”, chấm dứt 3.686 ngày thụ án.
Ông Nguyễn Thanh Chấn (thứ ba từ phải sang) được trả tự do - Ảnh: xuân long
Này thì nhân xỹ !
Này thì nhân xỹ
Tác giả: Song Phắn Lừa
Có một lũ già ngu hơn lợn
Não toàn giòi mặt chó nhơn nhơn
Nhân cách uốn lượn giống lươn
Bẻ cong lịch sử, bố tương vỡ mồm
Chường mặt chó ra điều nhân sỹ
Vẻ đau thương vận bĩ quốc gia
Ngu hơn lợn - ngỡ tinh hoa
Được lời nịnh thối - ngỡ là ông sao.
HUY ĐỨC TRONG VÒNG TAY “CHIẾN HỮU”
ĐÔNG LA ( Nhà văn, Nhà phê bình văn học Nguyễn Huy Hùng)
HUY ĐỨC TRONG VÒNG TAY “CHIẾN HỮU”
Thế là Huy Đức đã trở về trong sự chào đón nồng nhiệt xen lẫn niềm tự hào của các chiến hữu rân trủ.
Huy Đức
Tìm hiểu về Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ cứu nước
Chiến tranh Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh Đông Dương (1945–1979). Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên là Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng Hoa Kỳ và một số đồng minh khác như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp[17]; một bên là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tại miền Nam Việt Nam, cùng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc Việt Nam do Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo, được sự viện trợ vũ khí và chuyên gia từ các nước xã hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt là của Liên Xô[18] và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến sự diễn ra chủ yếu tại Việt Nam, nhưng đã lan ra toàn cõi Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ 2. Cuộc chiến này chính thức kết thúc với sự kiện 30 tháng 4, 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, trao chính quyền lại cho Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.[19]