Login Form

Số Người Truy cập

04393795
Today
Yesterday
This Week
Last Week
This Month
Last Month
All days
33
2034
8647
2740899
8647
36545
4393795

2024-09-08 02:02

Kiến Thức Phổ Thông

Nảy sinh pháp lý xung quanh vụ "người rừng" !?

Tóm tắt sự việc: NDĐT- Sáng 8-8, Chủ tịch UBND huyện Tây Trà Hoàng Văn Ngọc cho biết: Gần đây, người dân địa phương loan tin có “người rừng” xuất hiện tại khu rừng rậm tại xã Trà Xinh nên huyện đã bố trí lực lượng tìm kiếm và phát hiện nơi cư trú của 2 “người rừng” tại khu vực rừng nguyên sinh của huyện vào tối ngày 7-8 và đã đưa họ trở về làng để chăm sóc sức khỏe và tái hòa nhập với cộng đồng.
Nảy sinh vấn đề pháp luật: Còng tay "người rừng" đưa về cộng đồng có "xâm phạm" quyền tự do?

(Tinmoi.vn) - Một số ý kiến cho rằng việc chính quyền, người dân còng tay, bắt "người rừng" về, xông vào căn chòi của họ lục lọi đồ đạc, thậm chí tự ý mang đồ đi nơi khác… là xâm phạm quyền tự do cá nhân.

ngi rng 2

Đưa người rừng về với cộng đồng

Read more: Nảy sinh pháp lý xung quanh vụ "người rừng" !?

Án tử hình & cách thức "thi hành án"...

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm. Nó được xem là giải pháp ngăn cản tội ác hữu hiệu nhất.
Tử hình hầu như đã được thực hiện ở mọi xã hội và có thể được coi là một văn hoá toàn cầu hay gần như vậy, ngoại trừ một số quốc gia cấm hình phạt này. Đây là một vấn đề được tranh cãi sôi nổi ở nhiều nước và các quan điểm có thể khác biệt bên trong một vùng văn hoá hay ý thức hệ. Tại các quốc gia thành viên EU, theo Hiệp ước Lisbon, Điều 2 của Hiến chương các Quyền Căn bản của Liên minh châu Âu cấm hình phạt tử hình.
Ngày nay, Ân xá quốc tế coi hầu hết các quốc gia là có khuynh hướng bãi bỏ, cho phép một cuộc bỏ phiếu về một nghị quyết không bắt buộc của Liên hiệp quốc về khuyến khích xoá bỏ án tử hình. Nhưng hơn 60% dân số thế giới sống tại các quốc gia nơi việc hành quyết vẫn diễn ra, và bốn quốc gia đông dân nhất thế giới (Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Ấn Độ, Hoa Kỳ và Indonesia) vẫn đang áp dụng hình phạt tử hình và dường như sẽ không xoá bỏ nó trong một tương lai gần. Không những vậy, có một số quốc gia trước kia đã bãi bỏ hình phạt này nhưng nay đang có ý định phục hồi.
Chữ "tử hình" có nguồn gốc từ Hán Việt 死刑, có nghĩa là hình phạt chết.

Read more: Án tử hình & cách thức "thi hành án"...

Người xưa tập viết chữ Hán như thế nào ?

Đăng bởi: Trần Quang Đức

Sư huynh Đại Cồ Việt hỏi tôi, ngày xưa các cụ ta học chữ Hán như thế nào? Bản thân tôi chưa thực sự am tường, song trong quá trình đọc sách, tôi có lưu lại vài dòng kiến văn thô lậu thế này, tiện cung cấp lên đây để những ai quan tâm tiện tham khảo.

ngi xa

Quan Đốc học

Read more: Người xưa tập viết chữ Hán như thế nào ?

Thủ tục hành hình - trảm thủ trong chế độ phong kiến Việt Nam xưa

Chém đầu là một trong số những hình thức tử hình một phạm nhân mắc trọng tội, tức là làm cho phần đầu và phần thân của phạm nhân tách rời ra, phạm nhân sẽ mất máu mà chết rất nhanh. Lịch sử của hình phạt này rất lâu đời, theo nghiên cứu của các chuyên gia lịch sử thì hình phạt chém đầu xuất hiện quãng tương đương hình phạt treo cổ. Công cụ dùng để chém đầu thường là Rìu, kiếm, đao, ngoài ra ở các nước phương Tây còn phát minh ra máy chém. Chém đầu thường được tổ chức công khai và kèm thêm nghi thức “bêu đầu thị chúng”, đây có thể nói là phương pháp răn đe con người rất hữu hiệu.

 ti phm xa 6

Tội  phạm khi bị bắt

Read More

Read more: Thủ tục hành hình - trảm thủ trong chế độ phong kiến Việt Nam xưa

Tại sao phải chém đầu tội nhân vào 'giờ ngọ ba khắc' ?

Một bài viết có nhan đề: “Vì sao cổ nhân thường chọn giờ ngọ ba khắc để xử trảm phạm nhân?” đăng trên tờ “Thành Công” kỳ 8, năm 2008 đã đưa ra những lý giải khá thú vị về quy định hành hình này. Theo tác giả, giờ ngọ ba khắc là thời điểm mặt trời ở vị trí trung tâm giữa không trung, là lúc bóng trên mặt đất thu lại ngắn nhất.

 ti phm xa

Một phiên Tòa lưu động...

Read More

Read more: Tại sao phải chém đầu tội nhân vào 'giờ ngọ ba khắc' ?

Hình Ảnh Mới Nhất

  • Hun-luyn-s-dng-CCHT-2.JPG
  • IMG_0167.JPG
  • IMG_0195.JPG
  • IMG_0213.JPG
  • IMG_0417.JPG
  • Thiu-t-v-s-Thiu-Ngc-Sn-2.jpg
  • Thy--Vng.JPG
  • V-s-Thiu-Ngc-11.JPG
  • V-s-Thiu-Ngc-Sn-5.JPG
  • V-s-Thiu-Ngc-Sn-15.JPG
  • Vng-2.JPG