Chim Trời Cá nước
BÁC HỒ - CHỈ CÓ NGƯỜI MỚI THẾ...
ĐỜI ĐỜI KHẮC CỐT GHI TÂM CÔNG ĐỨC CỦA HỒ CHỦ TỊCH
Bác Hồ, người cha già của dân tộc, một lãnh tụ gần gũi và muôn vàn kính yêu của dân tộc. Cả một đời vì nước, vì dân. Cả một đời hy sinh vì lợi ích của quốc gia dân tộc. Bác đã đem lại, tự do độc lập cho tổ quốc này. Bác đã đem lại hạnh phúc cho muôn dân...
Ngày nay, "trên đường cái" tuy vẫn còn đôi khi bất trắc, nhưng chúng ta đã thực sự bước những bước "ung dung". Từ lớp người thành thị cho đến những người dân lam lũ ở nông thôn, bạn có thể kiếm cả ngày không ra được người mặc áo zdách. Áo không những đã không zdách mà ngày nay, nhân dân ta đa đã được mặc toàn áo đẹp. Cơm không những đã no mà trong bữa ăn của nhân dân đã có thể được coi là những bữa cơm ngon...
100 bài thơ hay nhất: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
"Đêm Nay Bác Không Ngủ" ra đời trong hoàn cảnh nào?
100 BÀI THƠ HAY NHẤT VIỆT NAM... (II).
Nguyễn Bá Chung sinh năm 1949 tại Kim Thanh, Hải Dương. Vào Sài Gòn sinh sống với gia đình năm 1955. Năm 1972, sang Mỹ du học. Sau khi tốt nghiệp Ông ở lại Mỹ. Giáo sư trường Ðại Học Massachuset (Boston - Hoa Kỳ). Ông là nhà thơ, bỉnh bút, dịch giả. Ðã từng dịch và xuất bản thơ chữ Hán sang Việt ngữ và Anh ngữ.Ông là đồng dịch giả tiểu thuyết Thời xa vắng của nhà văn Lê Lựu - A Time Far Past (1997 với Kevin Bowen và Ngô Vĩnh Hải). Ông cũng là đồng dịch giả các tuyển tập thơ song ngữ của văn học Việt Nam: Mountain River, Vietnamese Poetry From The War 1948 - 1993 (1988, với Kevin Bowen, Bruce Weigl).
100 BÀI THƠ HAY NHẤT VIỆT NAM... I.
Vài dòng về tác giả
Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, (sinh 22 tháng 2 năm 1922, tại xã Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang – mất 6 tháng 5 năm 2010 tại Hà Nội), là Nhà Thơ lớn trong Thi đàn Việt Nam.
Quê gốc của Hoàng Cầm ở xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ông xuất thân trong gia đình nhà nho lâu đời. Thân sinh ông thi không đỗ, về dạy chữ Hán và làm thuốc Bắc ở Bắc Giang. Tên ông được đặt ghép từ địa danh quê hương: Phúc Tằng và Việt Yên. Thuở nhỏ, ông học tiểu học, trung học đều ở Bắc Giang và Bắc Ninh; đến năm 1938, ra Hà Nội học trường Thăng Long. Năm 1940, ông đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của Vũ Đình Long. Từ đó, ông lấy bút danh là tên một vị thuốc đắng trong thuốc bắc: Hoàng Cầm.