Chuyện Làng Võ
Bài vọng cổ của Chưởng môn Tinh Võ Đạo Việt Nam khóc thầy - cố Võ sư Từ Thiện
Thiều lão gia (hàng đầu bên phải) tại lễ mừng thọ lần thứ 82 của thầy
Read more: Bài vọng cổ của Chưởng môn Tinh Võ Đạo Việt Nam khóc thầy - cố Võ sư Từ Thiện
TỪ HẢI CAO BAO NHIÊU ?
244. (KTNN 173, ngày 10-5-1995)
ĐỘC GIẢ: Tả Từ Hải, Nguyễn Du đã viết: “Vai năm thước rộng, lưng mười thước cao”. Tỷ lệ giữa lưng và vai như vậy có cân đối không?
Từ Hải và sự lầm lỡ khi nghe lời "Kiều"!
LẠI CHUYỆN KHI SƯ DIỆT TỔ !
Công Tôn Đinh phò vua chạy trốn
Doãn Công Đà cãi thầy danh bại mạng vong
Vệ Hiến công tính tình phóng túng, chỉ tin dùng đứa xu nịnh, ham mê sự chơi bời, không thiết gì đến chính trị. Quan thượng khanh là Tôn Lâm Phủ và quan Á Khanh là Ninh Thực thấy Vệ Hiến công làm nhiều chuyện vô đạo nên mới ngầm kết thân với nước Tấn, sau đó nổi loạn đuổi Vệ Hiến công.
Lúc nguy cấp, Vệ Hiến công được Công Tôn Đinh phò tá chạy sang Tề, quân sĩ không ai dám đuổi theo. Dữu Công Sai và Doãn Công Đà là hai thầy trò cùng phụng mệnh Tôn Lâm Phủ đuổi theo Vệ Hiến Công nhưng khi nghe nói có người bắn giỏi lắm, Dữu Công Sai liền nói:
NGUYỄN HỮU CHỈNH GHEN TÀI GIẾT BẠN...
Nguyễn Hữu Chỉnh[1] vì bất mãn với nhà chúa, cộng thêm mối thù thầy (Huy quận công) nên đã mượn quân Tây Sơn quyết tiêu diệt nhà chúa.
Với danh nghĩa "phò Lê diệt Trịnh". Sau khi vào Thăng Long, Chỉnh cho quân lính tầm nã chúa hết sức gắt gao, thế nhưng lúc nghe tin chúa chết (xem bài Nguyễn Trang khinh sư bán chúa...), Nguyễn hữu Chỉnh lại nói với Đỗ Thế Long[2] rằng :
Trong lịch sử Việt Nam: Ai là người khinh sư bán chúa ?
Quân - Sư - Phụ là ba bậc bề trên có vị trí đặc biệt quan trọng đối với tất cả ai đã sinh ra và tồn tại trên cõi đời này. Đặc biệt với người Á Đông, vị trí của ba vị Quân - Sư - Phụ được coi là lãnh tụ tối cao của mỗi người cả về thể xác lẫn tinh thần.
Read more: Trong lịch sử Việt Nam: Ai là người khinh sư bán chúa ?